Google+
Bệnh vẩy nến triệu chứng và điều trị bệnh vẩy nến với tinh bột nghệ vàng
8 Aug '14
0 Chia sẻ

Bệnh vẩy nến triệu chứng và điều trị bệnh vẩy nến với tinh bột nghệ vàng

Theo thống kê, bệnh vẩy nến dao động trong khoảng 1-3% dân số.Mặc dù đã được nghiên cứu từ lâu, song cho đến nay nguyên nhân và sinh bệnh học của bệnh vẩy nến vẫn còn nhiều điều chưa sáng tỏ. Bệnh vẩy nến phải chữa trong thời gian rất dài, người bệnh tốt nhất nên biết đến nhiều phương pháp chữa trị khác nhau như chữa trị liệu, thuốc uống, thuốc ngoài da và các thảo dược tự nhiên, đặc biệt là tinh bột nghệ vàng.

Bài liên quan:

Trong những năm gần đây, nhiều nhà nghiên cứu cho rằng bệnh liên quan đến rối loạn miễn dịch và yếu tố di truyền. Ngoài ra một số yếu tố có ảnh hưởng, kích thích và làm bệnh tiến triển nặng thêm cũng được đề cập. Đó là các yếu tố: Stress, nghiện bia, rượu, thuốc lá, nhiễm trùng, rối loạn nội tiết, rối loạn chuyển hóa, khí hậu, môi trường…

Một điều khẳng định chắc chắn là bệnh vẩy nến không phải là bệnh lây lan như bao người nhầm tưởng.

1. Triệu chứng của bệnh vẩy nến

Thương tổn da:

Hay gặp và điển hình nhất là các dát đỏ có vẩy trắng phủ trên bề mặt, vẩy dày, có nhiều lớp xếp chồng lên nhau rất dễ bong và giống như giọt nến (Vì vậy có tên gọi là “Vẩy nến”). Kích thước thương tổn to nhỏ khác nhau với đường kính từ 1- 20 cm hoặc lớn hơn.

Vị trí điển hình nhất của các dát đỏ có vẩy là vùng tì đè, hay cọ xát như: khuỷu tay, đầu gối, rìa tóc, vùng xương cùng, mông. Tuy nhiên sau một thời gian tiến triển các thương tổn có thể lan ra toàn thân.

Thương tổn móng:

Có khoảng 30% – 40% bệnh nhân vẩy nến bị tổn thương móng tay, móng chân. Các móng ngả màu vàng đục, có các chấm lỗ rỗ trên bề mặt. Có thể móng dày, dễ mủn hoặc mất cả móng.

Thương tổn khớp:

Tỷ lệ khớp bị thương tổn trong vẩy nến tùy từng thể. Thể nhẹ, thương tổn da khu trú, chỉ có khoảng 2% bệnh nhân có biểu hiện khớp. Trong khi đó ở thể nặng, dai dẳng có đến 20% bệnh nhân có thương tổn khớp. Biểu hiện hay gặp nhất là viêm khớp mạn tính, biến dạng khớp, cứng khớp, lệch khớp, bệnh nhân cử động đi lại rất khó khăn … Một số bệnh nhân thương tổn da rất ít nhưng biểu hiện ở khớp rất nặng, đặc biệt là khớp gối và cột sống.

2. Bệnh vẩy nến có bao nhiêu thể?

Tùy theo tính chất, đặc điểm lâm sàng, người ta chia bệnh vẩy nến làm 2 thể chính: Thể thông thường và thể đặc biệt.

Trong thể thông thường, dựa vào kích thước, vị trí của thương tổn da, người ta phân làm các thể như: Thể giọt, thể đồng tiền, thể mảng, vẩy nến ở đầu, vẩy nến đảo ngược, …

Thể đặc biệt ít gặp hơn nhưng nặng và khó điều trị hơn. Đó là các thể: Vẩy nến thể mủ, vẩy nến thể móng khớp, vẩy nến thể đỏ da toàn thân.

3. Bệnh vảy nến tiến triển trong bao lâu?

Bệnh vẩy nến tiến triển lâu dài, nhiều đợt. Có khi sau một thời gian điều trị, bệnh ổn định, nhưng nếu không duy trì chế độ điều trị, sinh hoạt, làm việc hợp lý thì các thương tổn lại tái phát.

4. Điều trị bệnh vẩy nến

Cho đến nay chưa có một phương pháp nào đặc hiệu để điều trị khỏi hoàn toàn bệnh vẩy nến. Tuy nhiên trong những năm gần đây nhiều thuốc mới đã được áp dụng để điều trị toàn thân và tại chỗ có tác dụng rất tốt, bệnh ổn định lâu dài.

Điều trị tại chỗ:

Bôi các thuốc sau đây:

•        Mỡ Salicylé 2%, 3%, 5% có tác dụng bong vẩy, bạt sừng.

•        Mỡ Corticoid : Eumovate, Diprosalic, … có tác dụng chống viêm rất tốt, thương tổn mất rất nhanh. Tuy nhiên không nên lạm dụng bôi nhiều và dài ngày vì sẽ gây biến chứng làm bệnh nặng thêm.

•        Mỡ có Vitamin A axit như: Differin, Isotrex, Erylick…: Có tác dụng bình thường hóa quá trình sừng hóa của da.

Điều trị toàn thân:

Có thể dùng các thuốc sau đây:

•        Vitamin A axit: Soritane, Tigasone…

•        Methotrexate.

•        Cyclosporin…

Các thuốc này có tác dụng tốt, nhưng có nhiều tác dụng phụ như có thể gây quái thai, hạ bạch cầu, rối loạn chức năng gan, thận, … Vì vậy cần được chỉ định đúng và theo dõi nghiêm ngặt trong quá trình điều trị.

•        Corticoid và bệnh vẩy nến: Các Corticoid dùng đường uống (Prednisolone, Medrol…) hoặc tiêm tĩnh mạch (Methylprednisolone) đều có tác dụng tốt, nhanh. Nhưng chỉ nên áp dụng cho một số trường hợp đặc biệt trong một thời gian ngắn và phải được chỉ định của bác sĩ chuyên khoa. Nếu lạm dụng dùng liều cao kéo dài bệnh sẽ tái phát nặng và có thể gây nhiều biến chứng trầm trọng.

Cách chữa bệnh vẩy nến bằng tinh bột nghệ vàng

Tác dụng chống sưng viêm của tinh bột nghệ vàng đã được khoa học biết đến từ nhiều thế kỷ nay. Curcumin, thành phần chính của nghệ vàng, là một chất chống oxy hóa mạnh nổi tiếng với khả năng giảm sưng viêm và làm lành da.

Các nghiên cứu khoa học gần đây cho thấy curcumin có thể thay thế 14 loại thuốc trong đó có  thuốc corticoid. Tuy việc dùng nghệ vàng trong nấu nướng hay thuốc uống là an toàn, bạn vẫn nên tham khảo ý kiến của bác sỹ trước khi sử dụng tinh bột nghệ vàng để chữa bệnh vẩy nến.

Tinh bt nghệ Thu Hương đưc sn xut từ nghệ vàng tươi vùng châu thổ Sông Hng trĩu nng phù sa, trên dây chuyn công nghệ đm bo vệ sinh an toàn thc phm. Có phiếu kim nghiđt tiêu chun cht lưng ca Vin Thc phm chc năng và hp chun Vit Nam.

Tinh bt nghệ Thu Hương đưc dùng điu trị hiu quả các bnh đưng tiêu hóa, vảy nến, viêm khp, mn nht, trng cá, làm mờ so. Dùng bi bổ tăng cưng khí huyết cho các  bà mẹ sau sinh, làm mt nạ đp da. Đc bit còn dùng hỗ trợ điu trị các bnh Parkinson,  Alzheimer,  Down và  nhiu loi bnh ung thư

Liu ung trung bình: 12-24g Tinh bt nghệ vàng mi ngày, chia 2 ln, sau băn hoc  trong băn. Dùng đp mt nạ tun 2-3 ln.

Liên hệ mua tinh bt ngh: 0904073838 / 043.7841340.

Cách bổ sung tinh bột nghệ vàng hàng ngày trị bệnh vảy nến

Sử dụng tinh bột nghệ trong bữa ăn hàng ngày. Thử một số công thức cà-ri và cho thêm tinh bột nghệ vàng không chỉ vì màu sắc và hương vị món ăn được đặc sắc hơn, mà còn vì khả năng chữa trị bệnh của nghệ vàng nữa. Dùng tinh bột nghệ vàng để nêm vào các món trứng, rau xào, thịt kho, và để ướp các món thịt sống.

Bổ sungtinh bột nghệ vàng hàng ngày với liều 500mg, 3 lần. Hàng ngày, uống sữa nghệ vàng (1muỗng tinh bột nghệ vàng với 1 cốc sữa ấm), hoặc trộn mật ong với 1 muỗng tinh bột nghệ cũng có tác dụng tốt trong việc chữa bệnh vẩy nến.

Bệnh vẩy nến, vẩy nến, tinh bột nghệ, nghệ vàng, curcumin, bột nghệ, tinh bot nghe, nghe vang, benh vay nen, vay nen

Điều trị bệnh vẩy nến với tinh bột nghệ vàng

Cách bôi tinh bột nghệ vàng bên ngoài chữa bệnh vảy nến

Trộn tinh bột nghệ với nước sạch thành một dạng kem đắp ban đêm để chữa trị bệnh vẩy nến. Xoa kem trực tiếp lên vùng da bị bệnh vảy nến và đợi khoảng 5 phút. Sau đó rửa bằng nước sạch, cẩn thận tránh bị dính lên quần áo. Nếu bạn có mua được đậu gà (chickpea hay còn gọi là garbanzo) có thể nghiền ra xoa vào buổi sáng, có tác dụng tẩy màu vàng của nghệ rất tốt.

5. Lời khuyên:

Một điều vô cùng quan trọng là trong quá trình điều trị người bệnh cần phải hiểu rõ là tiến triển của bệnh vẩy nến thất thường, dai dẳng nên người bệnh không được lơ là, tự động bỏ thuốc khi thấy thương tổn đã giảm. Bệnh nhân cần tuân thủ chế độ điều trị theo từng giai đoạn bệnh, đồng thời phải hạn chế bia, rượu, thuốc lá, tránh các stress và điều trị triệt để các bệnh mạn tính khác nếu có. Có như vậy mới tránh được các biến chứng và bệnh vẩy nến sẽ ổn định lâu dài.

DS. Phúc Chính

There are 2 Comments.

  1. Duoc sỹ
    09:39 09/08/2014

    Corticoid moi dung thì rất hiệu quả, tuy nhiên chỉ dùng trong một thời gian ngắn nhưng dùng lâu dài thi lợi bất cập hại bệnh còn nặng hơn và khí chữa hơn.Corticoid còn có tác dụng toàn thân như: phù do gũi nước, loét dạ dày, loãng xương, suy tuyến thượng thận….
    Dùng nghệ vàng chữa bệnh vẩy nến thay thế cỏticoid thì thật an toàn và có thể yên tâm dùng lâu dài, mọi người nên dùng nghệ vàng chữa bệnh vẩy nến sẽ hiệu quả lâu dài hơn

    • ctthuong2005
      21:57 15/08/2014

      Tác dụng phụ của corticoid quả là đáng sợ. Dùng nghệ vàng, đặc biệt là tinh bột nghệ vàng nhất cử lưỡng tiện

Leave a Reply to Duoc sỹ Cancel reply

*